Thứ Hai, 9 tháng 10, 2017

Lòng bàn tay bị bệnh tổ đỉa làm thế nào cho khỏi?

Là căn bệnh viêm da dạng chàm, bệnh tổ đỉa là một trong những căn bệnh rất thường gặp, đặc biệt là với độ tuổi từ 20 đến 40, không phân biệt nam giới hay nữ giới. Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về một dạng của căn bệnh này – bệnh tổ đỉa lòng bàn tay.


Có rất nhiều tác nhân có thể dẫn tới bệnh tổ đỉa nói chung và bệnh tổ đỉa lòng bàn tay nói riêng. Đó có thể là do người bệnh hoặc người nhà của bệnh nhân có tiền sử về các bệnh dị ứng, cũng có thể do trong sinh hoạt và làm việc, người bệnh tiếp xúc với các chất hóa học độc hại. Yếu tố thời tiết, ánh sáng cũng có thể dẫn đến bệnh tổ đỉa.
  • Lòng bàn tay dễ bị mắc tổ đỉa nhất

Bệnh tổ đỉa lòng bàn tay có biểu hiện dễ nhận thấy nhất là sự xuất hiện của các mụn nước trên lòng bàn tay. Ban đầu lớp da sẽ đỏ và sần lên, có cảm giác ngứa. Sau đó các mụn nhỏ li ti bằng đầu tăm xuất hiện. Mụn sần, nông và tự vỡ. Người bệnh cảm thấy ngứa rát, da cộm cộm rất khó chịu. Nếu gãi nhiều làm lớp da bọc mụn trợt da, vùng da lòng bàn tay rất dễ bị nhiễm khuẩn và sưng tấy, có thể đi kèm với những cơn sốt nóng.
Bệnh tổ đỉa lòng bàn tay là căn bệnh có diễn biến dai dẳng, rất khó để điều trị dứt điểm. Lớp mụn này mất đi, một thời gian sau lại có lớp mụn khác đùn lên thay thế. Lâu dần, vùng da ở lòng bàn tay chuyển thành sẫm màu, đóng thành vảy cứng rất khó coi, người bệnh bị ngứa triền miên.
Để điều trị bệnh tổ đỉa lòng bàn tay, các bạn có thể sử dụng thuốc tím pha loãng 1/10000 để rửa tay hằng ngày. Với những vết mụn đã vỡ ra, người bệnh có thể bôi các thuốc chống nhiễm khuẩn như Milian, Eosine,.. Ngoài ra, các bạn cũng có thể đến các cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị bằng phương pháp chiếu tia tử ngoại tại chỗ. Bệnh nhân cũng có thể sử dụng các loại thuốc chống dị ứng để hạn chế sự phát triển của bệnh tổ đỉa.

Để phòng tránh bệnh tổ đỉa lòng bàn tay, các bạn cần chú ý sử dụng bao tay khi tiếp xúc với các chất hóa học trong sinh hoạt như chất tẩy rửa, xà bông, xà phòng,.. Trong thực đơn hằng ngày, để hạn chế nguy cơ mắc bệnh tổ đỉa cần hạn chế ăn các món có khả năng kích ứng da mạnh như thịt gà, hải sản và các thức ăn lên men. Các bạn cũng cần tránh tiếp xúc với môi trường chứa nhiều khói bụi, lông chó mèo, đặc biệt là đối với người dễ bị dị ứng.
Qua bài viết trên, hi vọng các bạn đã tìm ra giải pháp để đối phó với bệnh tổ đỉa lòng bàn tay. Chúc các bạn luôn có cuộc sống thật vui vẻ và không chịu những phiền toái của căn bệnh mang tên tổ đỉa!
Trường hợp thấy bệnh mãi không khỏi hoặc tái phát liên tục thì hãy đi thăm khám da liễu nhé. Liên hệ với Bác sỹ Kiệm để được tư vấn và chữa khỏi bệnh chỉ sau 1 thời gian ngắn.
GIẢI PHÁP CHÚNG TÔI  CHO VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ NẤM TỔ ĐỈA, LỌ BÔI ĐÔNG Y CHIẾT XUẤT HOÀN TOÀN TỪ THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN
CÁCH THỨC MUA THUỐC:
• Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
• Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
• Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
• Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
• Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.
LIÊN HỆ:
• B/s Kiệm: 0972.369.842-0947899468 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
• Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390)
• Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)
• Cơ sở 3: Số 92, đường Miếu Hai Xã, Lê Chân, Hải Phòng
Do số lượng bệnh nhân rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợi!

Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý khách mau khỏi bệnh!


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét