Thứ Bảy, 7 tháng 10, 2017

Bệnh tổ đỉa ở ngón chân thường có những dấu hiệu như thế nào?

Bệnh tổ đỉa không phải là bệnh hiếm gặp nhưng lại không được nhiều người biết đến. Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa thường không rõ ràng và dễ bị nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác. Vậy làm thế nào để biết bạn có đang mắc bệnh tổ đỉa?


Trước tiên cần tìm hiểu bệnh tổ đỉa là gì?
Tổ đỉa (Dysidrose), là một loại đặc biệt của bệnh chàm, thường gây bệnh ở khu vực lòng bàn tay, bàn chân và rìa các ngón tay chân. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi từ 20 đến 40, có tỷ lệ bằng nhau ở cả hai giới.
Nguyên nhân gây bệnh thường là:
·         Người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất gây dị ứng (xăng dầu, xà phòng, xi măng)
·         Người bệnh nhiễm khuẩn do tiếp xúc với bùn đất, nước bẩn
·         Do bị nhiễm nấm ở kẽ chân kéo dài
·         Ảnh hưởng thời tiết, độ ẩm, ánh sáng khiến vi khuẩn dễ dàng sinh sôi và gây bệnh.
Những dấu hiệu của bệnh tổ đỉa
Người mới mắc bệnh tổ đỉa thường không có những dấu hiệu cụ thể và rõ ràng. Vì vậy cần đặc biệt chú ý cả những thay đổi nhỏ nhất trên cơ thể.
·         Biểu hiện ban đầu là cảm giác đau nóng ở lòng bàn chân, bàn tay.
·         Sau đó xuất hiện các mụn nước trong, kết tụ lại với nhau, không lên ban đỏ nhưng lại cảm thấy ngứa ngáy dữ dội. Các mụn nước thường nhỏ, chỉ từ 1 đến 2 mm. Mụn nước thường khó vỡ, nếu lấy kim khêu ra sẽ thấy một ít dịch trong, hơi dính. Dưới lớp dịch có thể thấy một lỗ sâu hay còn gọi là giếng chàm.

·         Người bệnh sẽ thấy ngứa ngáy, rất khó chịu. Nếu gãi thì mụn sẽ càng lan rộng và càng ngứa dữ dội.
·         Nếu được chăm sóc tốt thì sau từ 2-4 tuần mụn nước sẽ tự xẹp và có màu vàng. Khi vùng da bị bệnh đóng vẩy và bong ra để lại vùng da non có màu hồng.
·         Nếu không chăm sóc tốt, vùng da bị tổ đỉa có dấu hiệu nhiễm trùng, sưng mủ và gây cảm giác đau.
Dấu hiệu của bệnh tổ đỉa thường biểu hiện trực tiếp bên ngoài nên người bệnh có thể nhận biết bệnh mà không cần những liệu pháp y tế phức tạp. Cần nắm vững dấu hiệu của bệnh tổ đỉa để có thể phát hiện bệnh sớm và có cách điều trị kịp thời. Một số cách chữa trị bệnh tổ đỉa thường được áp dụng là:
·         Sử dụng các loại kem và thuốc mỡ có tác dụng giảm sự phát triển của mụn nước như Diproson, Fucicort, Flucina, Halog, Lorinden, Sicorten…
·         Một số loại thuốc uống khác như Clarytine, Histalong, Hismanal, Zirtine, Cézil.
·         Trường hợp vết thương bị viêm nhiễm có thể sử dụng thêm kháng sinh Erythromycin
·         Cần hạn chế làm tổn thương vùng da bị bệnh.
·         Cũng có thể sử dụng thêm các bài thuốc dân gian như dùng lá đào, lá ổi, lá trà xanh, khế chua….
Trường hợp thấy bệnh mãi không khỏi hoặc tái phát liên tục thì hãy đi thăm khám da liễu nhé. Liên hệ với Bác sỹ Kiệm để được tư vấn và chữa khỏi bệnh chỉ sau 1 thời gian ngắn.
GIẢI PHÁP CHÚNG TÔI  CHO VIÊM DA CƠ ĐỊA VÀ NẤM TỔ ĐỈA, LỌ BÔI ĐÔNG Y CHIẾT XUẤT HOÀN TOÀN TỪ THẢO DƯỢC THIÊN NHIÊN
CÁCH THỨC MUA THUỐC:
• Tiền thuốc chỉ 950.000đ cho thuốc bôi; 650.000đ cho thuốc uống 1 tháng.
• Khách hàng nhận thuốc rồi mới thanh toán.
• Với đơn thuốc dưới 1.000.000đ, quý khách trả thêm phí vận chuyển theo phí của đơn vị chuyển phát.
• Với đơn thuốc trên 1.000.000đ, quý khách được MIỄN PHÍ tiền vận chuyển thuốc toàn quốc.
• Hoặc quý khách có thể đến địa chỉ số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội để lấy thuốc và được tư vấn trực tiếp.
LIÊN HỆ:
• B/s Kiệm: 0972.369.842-0947899468 (Khách hàng gửi ảnh qua Zalo/ Viber/ Facebook hoặc Gmail: namtodia@gmail.com)
• Cơ sở 1: Số 21 ngõ 232 Tôn Đức Thắng, Hà Nội (BS Kiệm 0967.236.390)
• Cơ sở 2: Số 87 ngõ 559 Kim Ngưu, Hà Nội (Ms.Phương 0947899468)
• Cơ sở 3: Số 92, đường Miếu Hai Xã, Lê Chân, Hải Phòng
Do số lượng bệnh nhân rất đông, xin vui lòng gọi điện trực tiếp để đặt lịch và được tư vấn không phải xếp hàng chờ đợi!

Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý khách mau khỏi bệnh!


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét